Triết lý Lão giáo

Vũ trụ vạn vật

edit

Theo Lão tử,

Hỗn độn thiên địa sơ khai chữ Đạo đứng đầu tất cả. Đạo sinh nhất, nhất sinh nhị, nhị sinh tam, tam sinh vạn vật .
Ban đầu, Đạo đứng đầu tất cả (Tự nhiên sẳn có). Đạo sinh Trời, Đất. Trời và Đất tạo ra vạn vật nhu con nguoi, thu , cay co ...

Tuong quan giửa Trời, Đất và vạn vật

Người thuận theo Đất, Đất thuận theo Trời, Trời thuận theo Đạo, Đạo thuận theo Tự nhiên
Đạo Trời không thân ai, không sợ ai . Trời Đất sinh ra muôn vật, cây cỏ, chim muông, nhân loại, không phải cốt để chúng ăn thịt nhau mà các sinh vật đều khắc chế lẫn nhau, nuôi dưỡng nhau, hổ trợ nhau để cùng tồn tại

Đạo và Đức

edit
 

Đạo trong sự trình bày của Lão Tử (609 trước CN) là một khái niệm trừu tượng chỉ cái tự nhiên, cái có sẵn một cách tự nhiên: "Người ta bắt chước Đất, Đất bắt chước Trời, Trời bắt chước Đạo, Đạo bắt chước Tự nhiên". Nó là nguồn gốc của vạn vật. Đức là biểu hiện cụ thể của Đạo trong từng sự vật. Đạo sinh ra vạn vật, nhưng làm cho vật nào hình thành ra vật ấy và tồn tại được trong vũ trụ là do Đức. Nếu Đạo là cái Tĩnh vô hình thì Đức là cái Động hữu hình của Đạo. Nếu Đạo là bản chất của vũ trụ thì Đức là sự cấu tạo và tồn tại của vũ trụ

Người ta bắt chước Đất, Đất bắt chước Trời, Trời bắt chước Đạo, Đạo bắt chước Tự nhiên. Nó là nguồn gốc của vạn vật

Theo Khổng Tử, Đạo là Đường đi, hướng đi. Đức là sống đúng theo luân thường. Theo Lão tử, Đạo là Đường đi, hướng đi. Đức là tu thân tới mức hiệp nhất với trời đất, an hoà với mọi người. Đạo trong Kinh Dịch đặt trên nền tảng thiên kinh địa nghĩa, trật tự xã hội phản ánh trật tự vũ trụ. Đức là hiểu Đạo. Đức là mức độ tập trung của Đạo ở một con người. Nói theo ngôn từ ngày nay Đức là trình độ năng lực nắm vững và vận dụng quy luật. Trình độ cao bao nhiêu thì Đức dày bấy nhiêu.

Vô Vi

edit

Vô Vi (Vô thường) nghĩa là làm không theo lẽ thường. Triết lý vô vi áp dụng vào đời sống cá nhân là

Chỉ vì không tranh nên thiên hạ không ai tranh với mình

Lý Vô Vi của Lão Tử như sau : Vô cầu, Vô tranh, Vô đoạt, Vô chấp

Vô cầu nên vô vọng . Không vọng tưởng nên không thất vọng
Vô tranh nên vô đoạt . Không tranh chap nên không chiếm đoạt
Vô đoạt nên Vô hửu . Không chiếm đoạt nên không cầm giử
Vô chấp nên Vô thù . Không cố chấp nên không hận thù

Tam thủ

edit

Tam thủ của Lão tử là

1. Đại trí nhược ngu(Trí lớn giả ngu ngơ) . Người khôn có chí lớn thường giả ngu để tránh dòm ngó của người đời

2. Dĩ tỉnh chế động(Lấy tỉnh thắng động) . Người khôn lấy tỉnh thắng động . Giử cho tâm tư bình tỉnh để quan sát sự việc, đánh giá mọi biến hoá của sự việc để khỏi gánh lấy thất bại

3. Dĩ nhu chế cượng (Lấy mềm thắng cứng)

Xem thêm

edit